Cựa gà đá là vũ khí chiến đấu của chiến kê khi đá cựa sắt. Nếu gà chiến có khả năng sử dụng cựa gà đá tốt và khéo léo thì sẽ phát huy hết tác dụng của nó giúp nhanh chóng hạ gục được đối thủ hoặc chiếm ưu thế khi chiến đấu. Cùng Alo88 tìm hiểu thêm về cựa gà đá nha.
Tìm hiểu về cựa gà đá
Cựa gà đá được mọc từ phía sau trên chân của gà. Được cấu tạo từ chất sừng nên cựa rất chắc và cứng. Cựa gà mọc nhiều hay ít phụ thuộc vào dòng giống của chúng, có con chỉ có 1 cựa hoặc có con có tận 6 cựa ở chân,…
Cựa gà đá ở những con gà bình thường thì không mấy có tác dụng, nó được xem là cựa thừa. Nhưng ở gà chiến đá cựa sắt thì khác, cựa gà đá được xem là vũ khí đồng hành gà chiến trong mỗi trận đấu.
Cựa gà đá không chỉ có tác dụng hỗ trợ mà còn là vũ khí quyết định đến khả năng thắng hay thua. Nếu gắn thêm những cựa sắt, cựa dao,… vào chân thì trận đấu sẽ quyết liệt hơn, gay cấn hơn rất nhiều.
Cựa gà đá diễn ra dưới những hình thức nào?
Đá cựa gà rất được ưa chuộng tiêu biểu chính là đá cựa sắt. Đá loại hình này, gà chiến sẽ được lắp cựa để tăng sự kịch tính cho trận đấu.
Đá cựa dao
Là chiến kê sẽ được gắn cựa kim loại vào mà hình thù của chúng sẽ là con dao hoặc cái đao. Độ bén của loại cựa này sẵn sàng giết chết đối thủ ngay tại đấu trường. Vì thế độ nguy hiểm của kiểu đá này là rất lớn.
Đá cựa tròn
Không giống như cựa dao, cựa tròn chỉ có độ sắc và nhọn ở đỉnh đầu. Cựa này được tạo thành bởi inox, kim loại,.. chúng có thể dễ dàng xuyên qua cơ thể và làm tổn thương nội tạng của gà chiến. Vết thương tuy không lớn như đá cựa dao nhưng đối thủ có thể tử vong ngay.
Các nguyên liệu để tạo thành các cựa sắt chủ yếu là kim loại, titan, inox không gỉ. Độ sắt nhọn và tính thẩm mỹ rất tốt. Ở một số nơi còn dùng chất sừng và xương từ những động vật khác để tạo nên và độ sát thương gây ra không kém cựa sắt.
>>> Xem thêm: Đá gà trực tiếp giải gà nòi Việt Nam có những đòn đá hấp dẫn gì
Có cần cắt bỏ cựa gà đá không?
Với những gà chiến chuyên tham gia đá cựa sắt thì bộ phận cựa gà đá là yếu tố rất quan trọng và bắt buộc phải có. Thế còn những gà chiến đá đòn thì sao? Có cần dùng cựa gà đá không?
Thật ra những con gà đá đòn thì không cần cựa gà đá, nếu như có cựa thì chủ nhân phải bịt cựa lại để tránh gây sát thương cho đối thủ.
Cựa gà đá theo thời gian sẽ mọc dài ra nên do đó mà những con gà già thường bị mài cựa, dùng giấy nhám, máy mài để làm mòn cựa. Có những con được cắt cựa đi để gắn cựa dễ hơn.
Hướng dẫn cách mài cựa gà đá
Cựa gà đá ban đầu cho dù có sắc nhọn như thế nào đi nữa nhưng chỉ cần sau vài trận thi đấu thì chúng sẽ mòn đi. Nếu anh em cứ để nguyên vậy mà thi đấu thì lực sát thương sẽ giảm đi đáng kể. Do đó hãy mài cựa để giúp cựa gà đá trở nên sắc bén hơn. Vậy cách mài cựa gà thế nào?
Mài cựa tròn
Cách này khá đơn giản. Anh em chuẩn bị giấy nhám hoặc đá mài dao và bắt đầu mài dũa xung quanh mũi của cựa cho đến khi chúng bén lại là được. Nhưng tuyệt đối không nên mài ở phần đỉnh cựa vì sẽ làm giảm đi độ nhọn, tỷ lệ đâm trúng và độ sát thương cho đối thủ là rất thấp.
Mài cựa dao
Cũng tương tự như cách mài cựa tròn. Dùng giấy nhám hoặc đá mài dũa hướng theo phần lưỡi của cựa, đồng thời nghiêng lưỡi cựa tùy ý miễn sao đảm bảo độ sắc bén là được.
Anh em lưu ý không nên để lưỡi dao thẳng mà mài vì sẽ làm giảm đi khả năng sát thương vì lúc này lưỡi đã bị lục. Cách làm đơn giản mà ai cũng có thể thực hiện, chỉ cần đảm bảo những tiêu chí trên là được.
Băng cựa gà đá đảm bảo đúng cách
Trong các trận đá gà, những chiến kê nào có cựa sắt bén và nhọn sẽ có ưu thế giành chiến thắng hơn thế nhưng nếu cựa gà đá quá nhọn thì sẽ phản tác dụng ngay. Do đó mà anh em nuôi gà cần phải hiểu điểm này. Cần băng cựa gà đá để giảm độ tổn thương cũng như khi tập luyện thi đấu.
Anh em nên dùng vải hoặc băng cựa để quấn xung quanh cựa gà, quấn đến khi nào không còn cảm thấy độ cứng nữa thì dừng. Tiếp tục dùng băng keo để cố định lại.
Các loại cựa gà đá được đánh giá cao
Việc xem cựa gà đá để nhận biết đâu là chiến kê giỏi được đông đảo anh em làng gà chọi tin tưởng. Nếu biết cách xem thì sẽ giúp ích rất nhiều khi anh em muốn mua gà để nuôi hoặc thi đấu. Vậy đâu là cựa mà các sư kê săn lùng?
Cựa siêu đao
Cựa siêu đao có hình dáng mũi cựa ngoắc về phía sau và cong như cây đao. Chiến kê sở hữu cặp cựa này thì ra đòn bách phát bách trúng, đối phương khó lòng tránh kịp.
Cựa chỉ địa
Gà chiến nếu như có mỗi cựa chỉ địa thì không nên chọn vì cựa này không tốt. Nhưng nếu như kết hợp cùng với vảy chân huyên châm thì nên chọn.
Cựa nhật nguyệt
Cựa nhật nguyệt còn có tên gọi khác là cựa gà trắng, cựa gà đen. Như tên gọi, loại cựa này có hai màu, một trắng và một đen hoặc trong đen bên ngoài trắng. Loại cựa này không dễ tìm, gà chiến có cặp cựa này quả thực siêu quý hiếm. Một khi đối thủ bị trúng đòn thì rất đau đớn và dần dần kiệt sức.
Cựa kim
Cựa kim rất nhỏ nhưng vô cùng nhọn giống như cây kim vậy. Tuy nhỏ nhưng có võ, lỡ như không may trúng đòn này thì độ sát thương cao và vô cùng nguy hiểm.
Cựa tam cường
Cựa tam cường có một vảy to mọc ở trên và dưới cựa. Gà có cựa này đánh đâu trúng đó, đòn đánh vô cùng chuẩn xác, tỷ lệ sát thương cao nên rất thích hợp nếu đá cựa sắt, cựa dao.
Cựa lục đinh
Cựa lục đinh có hai cựa nhỏ mọc ở trên và dưới cựa. Nhìn sơ qua không khác gì cục thịt thừa nhưng chỉ có những con gà quý thì mới sở hữu được loại cựa này.
Chăm sóc gà để đá cựa sắt
Để chọn gà thi đấu đá cựa sắt, ngoài đánh giá những tiêu chí cơ bản về vóc dáng, cơ thể, dáng đi, màu lông, sức khỏe thì người nuôi cần áp dụng những phương pháp nuôi tốt, chế độ dinh dưỡng phù hợp để có thể trạng tốt nhất.
Chuyên mục hiểu về gà chia sẻ một số mẹo nuôi gà hiệu quả như sau.
- Để đảm bảo sức khỏe có đề kháng tốt, anh em cần tiêm chủng vacxin cho gà đầy đủ. Đặc biệt là những bệnh dễ mắc ở gà. Nếu thấy những biểu hiện lạ thì cần phải đem đến cơ sở khám chữa bệnh thú ý để điều trị kịp thời. Và cần tách biệt giữa gà khỏe và gà bị bệnh để tránh sự lây lan.
- Thức ăn không phải ăn nhiều là tốt mà nên cho ăn đúng liều lượng phù hợp. Đồng thời bổ sung thêm các loại thuốc cho gà để hỗ trợ, tăng cường rau xanh, thịt, củ quả,… để cung cấp nguồn dinh dưỡng đa dạng.
- Yếu tố xây chuồng gà đặc biệt quan trọng, nên xây chuồng đảm bảo độ thoáng mát, thường xuyên vệ sinh để ngăn ngừa sự phát triển của các mầm bệnh. Sử dụng thiết bị để tăng cường độ ấm mỗi khi trời lạnh.
- Sau cùng cần cho gà luyện tập những phương thức nâng cao thể lực để trau dồi kỹ năng chiến đấu và có phong độ thi đấu tốt. Bài tập rơi tự do, vần đòn, đeo chân tạ,.. là những bài tập rất hiệu quả. Cho gà tập luyện 2 – 3 lần/ tuần để đảm bảo sức khỏe.
Kết luận
Thông qua bài viết hôm nay anh em đã có cái nhìn tổng quát hơn về cựa gà đá rồi phải không? Để chọn được gà chiến tốt, anh em hãy làm theo hướng dẫn như trên, đảm bảo sẽ rất hài lòng.